Kết quả tìm kiếm cho "‘Lắng nghe phụ nữ nói”"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1697
Sáng 8/1, Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Đầu tháng Chạp, núi Cấm mang trong mình cái lạnh sắt se, phảng phất chút gì đó của thành phố ngàn hoa Đà Lạt. Đến đây thời điểm này, sẽ cảm nhận đầy đủ khí hậu đặc trưng vùng cao và đắm chìm trong cảnh vật mờ ảo, mông lung.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.
Việc làm cho lao động nhàn rỗi Đa số người lớn tuổi, nhất là phụ nữ ở vùng nông thôn thường ở nhà lo việc nội trợ, chăm sóc con cháu. Tùy theo điều kiện kinh tế, có người chọn nghỉ ngơi tận hưởng tuổi già, cũng có người muốn tiếp tục làm việc phù hợp với sức khỏe và có thêm thu nhập lúc nhàn rỗi. Nhiều việc làm đã được phát triển phù hợp theo nhu cầu nói trên, thậm chí thành lập được tổ, nghiệp đoàn, có định hướng, kế hoạch hoạt động đem lại hiệu quả.
Với nhiều đổi mới nội dung, phương thức thức hoạt động, phong trào “Dân vận khéo” trên địa bàn huyện Tri Tôn ngày càng đi vào chiều sâu và mang lại kết quả thiết thực. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
Còn chưa đầy 1 tháng là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, những ngày này, bà con nông dân tại Làng hoa An Thạnh đang tất bật chuẩn bị những giai đoạn cuối cùng cho vụ hoa Tết của mình.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Cận Tết cũng là thời điểm nghề nấu đường thốt nốt ở vùng Bảy Núi nhộn nhịp. Len lỏi trong các phum, sóc, những lò nấu đường thốt nốt luôn đỏ lửa, nghi ngút khói cả ngày. Ai cũng tích cực làm việc, vì đây là lúc đường thốt nốt được tiêu thụ mạnh, nhờ trùng với dịp cuối năm.
Năm 2025, An Giang cùng với cả nước vừa “tăng tốc, bứt phá”, tập trung phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của cả nhiệm kỳ 2021 - 2025, vừa phải sắp xếp tổ chức bộ máy; tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, tạo nền tảng vững chắc để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Từ ngày 1/1/2025, mười luật sẽ có hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2024; Luật Đường bộ năm 2024; Luật Thủ đô năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ năm 2024; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) năm 2024; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2024; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 2023; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản năm 2024; Luật Đầu tư công năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Gia đình chị Huỳnh Kim Hai (sinh năm 1982, ngụ xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú) khởi nghiệp từ nghề làm cơm cháy nếp chà bông đến nay đã hơn 7 năm. Nguồn thu nhập mang về giúp gia đình chị có cuộc sống ổn định, nuôi các con ăn học và tích góp phát triển kinh tế gia đình.
Trong 3 năm qua, việc đăng ký và thực hiện các mô hình làm theo Bác được các cấp ủy Đảng huyện Phú Tân tiếp tục quan tâm thực hiện, trong đó chú trọng các giải pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ từ “học tập” sang “làm theo”. Đáng chú ý là nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả đã được Ban thường vụ Huyện ủy nhân rộng.